15/11/12

Mẫu Bìa Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
KHOA NGOẠI NGỮ


TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC:  CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
ĐỀ TÀI
TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG
CỦA NGƯỜI VIỆT

GVHD: Th.S Lê Tùng Lâm
  SVTH: Trần Thị Bưởi
     Lớp:
MSSV:


Vũng Tàu, tháng 11 năm 2012.


NỘI DUNG LÀM TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN CSVH VIỆT NAM


ĐỀ TÀI LÀM TIỂU LUẬN
Môn: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
1.     Phật giáo và văn hóa Việt Nam
2.     Phật giáo thời Lý – Trần
3.     Văn hóa Chăm-pa và vai trò với văn hóa Việt Nam
4.     Nho giáo và văn hóa gia đình người Việt
5.     Nho giáo và văn hóa công sở của người Việt
6.     Tín ngưỡng truyền thống và đời sống của người Việt
7.     Văn hóa Việt Nam thời Văn Lang – Âu Lạc
8.     Văn hóa Việt Nam thời Lý
9.     Văn hóa Việt Nam thời Trần
10.                        Văn hóa Việt Nam thời Hậu Lê
11.                        Văn hóa Việt Nam thời  Tây Sơn
12.                        Văn hóa Việt Nam thời nhà Nguyễn
13.                         Văn hóa Việt Nam thời Pháp thuộc
14.                         Văn hóa Việt Nam thời bị Mĩ thống trị.
15.                         Làng xã Việt Nam và vai trò của làng xã trong thời phong kiến
16.                         Làng xã Việt Nam và vai trò của làng xã trong thời hiện đại
17.                         Văn hóa vật chất của người Việt
18.                         Văn hóa tinh thần của người Việt
19.                         Văn hóa của các dân tộc vùng Tây Bắc (Có thể chọn từ 1-3 dân tộc để làm)
20.                         Văn hóa của các dân tộc vùng Đông Bắc
21.                        Văn hóa của các dân tộc vùng Tây Nguyên
22.                        Văn hóa của các dân tộc vùng Duyên hải miền Trung
23.                        Văn hóa của các dân tộc vùng Đông Nam Bộ
24.                         Văn hóa của các dân tộc vùng Tây Nam Bộ
25.                        Luật tục của một dân tộc thiểu số (Tài, Thái, Mường, Gia-rai, Chăm, Khmer, S-tiêng, K-ho … (Chỉ chọn 1 dân tộc để làm)
26.                         Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
27.                         Quá trình du nhập và đặc điểm của Phật giáo ở Việt Nam
28.                         Đặc điểm kiến trúc Việt Nam cổ truyền
29.                         Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên truyền thống của người Việt
30.                         Đặc điểm phong tục hôn nhân và tang ma cổ truyền Việt Nam
31.                         Ảnh hưởng của Văn hóa phương Tây với Việt Nam
32.                         Biện pháp giữ vững sự ổn định của làng xã Việt Nam cổ truyền
Yêu cầu: Bài Word đánh bằng văn bản từ 10 – 15 trang, size 13, Font: Times New Roman. Lề trê, dưới: 2cm. lề trái 3cm, lề phải 2cm trên giấy A4.
Bài làm phải đảm bảo:
Trang bìa: tên trường, tên khoa, tên đề tài, tên GVHD, tên Sinh viên, lớp, Mã số SV, năm (theo mẫu sau)


Text Box: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
KHOA NGOẠI NGỮ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC:  CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
ĐỀ TÀI
TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG
CỦA NGƯỜI VIỆT

GVHD: Th.S Lê Tùng Lâm
  SVTH: Trần Thị Bưởi
     Lớp: 
MSSV: 


Vũng Tàu, tháng 11 năm 2012.
2012