CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
I. Con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ
hai (1939-1945)
1.
Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược 1931 – 1937.
Từ
những năm 30, các nước phát xít Đức, Italy, Nhật liên kết thành phe Trục và đẩy mạnh xâm lược như: Đức thôn tính Tiệp Khắc, Nhật Bản xâm lược
Trung Quốc, Italy can thiệp vào Bắc Phi.
Thái độ của các nước đối với phát xít:
-
Liên Xô muốn liên kết với Anh, Pháp để cùng chống PX nhưng bị từ chối.
-
A, P muốn “mượn tay” PX tiêu diệt LX nên dung dưỡng, thỏa hiệp với PX.
-
Mĩ thực hiện “đạo luật trung lập”, không can thiệp ngoài châu Mĩ
2.
Từ hội nghị Muy-nich đến chiến tranh thế giới.
-
Năm 1938, Hit-le (Hiller) gây ra vụ Xuy-đet để thôn tính
Tiệp Khắc.
-
Ngày 29-9-1938, Hiệp ước Muy-nich được ký kết, A,P trao Xuy-đet cho Đức, đổi lại,
Đức hứa tấn công LX -> Đỉnh cao sự nhân nhượng, thoả hiệp của A, P đối với PX.
- Ngày 23-8-1939, Xô
– Đức ký bản Hiệp ước Xô – Đức không xâm
phạm lẫn nhau.
-
Ngày 01-9-1939, Đức tấn công Ba Lan.
-
Ngày 03-9-1939, A, P tuyên chiến với Đức.
=>
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
II. Kết cục chiến tranh thế giới thứ hai
-
CNPX bị tiêu diệt tận gốc, thắng lợi thuộc về phe các nước đồng minh. Liên Xô, Mĩ, Anh giữ vai trò quyết định đánh
bại phát xít.
-
Chiến tranh gây ra hậu quả nặng nề: 70 nước tham gia; 60 tr người chết, 90tr
người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc bị thiêu hủy, thiệt hại gấp 10 lần
chiến tranh thế giới thứ I.
-Tính chất: lúc đầu là cuộc chiến
tranh đế quốc phi nghĩa để phân chia thuộc địa. Từ năm 1941, Đức tấn công Liên
Xô, chiến tranh trở thành chính nghĩa của nhân loại chống phát xít, chống chiến
tranh vì hòa bình, an ninh thế giới.