HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM LỊCH SỬ CHO HỌC
SINH THPT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Khái niệm
Khái niệm
lịch sử là sự phản ánh được khái quát hoá của quá trình lịch sử, nó phản ánh mối
liên hệ khách quan của các hiện tượng và quy luật lịch sử. Khái niệm lịch sử
bao giờ cũng ở mức độ trừu tượng hoá cao.
Mỗi KNLS
bao gồm nội hàm và ngoại diên
Ví dụ:
CMTS + nội hàm-bản chất, phân biệt với cmvs
+ ngoại
diên: tất cả các cuộc CMTS diễn ra dưới hình thức khác nhau.
Vai trò của khái niệm lịch sử
Giúp HS
hiểu bản chất của SKLS, hiểu mối quan hệ nhân quả và quy luật phát triển của xã
hội.
Giúp HS hệ
thống hoá tri thức LS, từ đó, phân biệt được cái chung, cái riêng, cái phổ biến
và cái đặc thù trong quá trình phát triển của xã hội.
Giáo dục
tư tưởng, bồi dưỡng thế giới quan khoa học, tạo niềm tin cho HS.
Giáo dục
tình cảm, đạo đức, hành vi văn minh cho HS như lòng yêu nước, lý tưởng XHCN…
Góp phần
phát triển tư duy và hoạt động thực tiễn của HS
Phân loại KNLS
Phân loại
theo nội dung của khái niệm
+ Khái niệm
về kinh tế
+ Khái niệm
phản ánh chính trị, xã hội
+ Khái niệm
về trình độ văn hoá
+ Khái niệm
về các lĩnh vực tư tưởng
+ Khái niệm
về đấu tranh giai cấp
Phân loại
theo mức độ khái quát của nội dung KN
+ Những
khái niệm sơ đẳng
+ Những
khái niệm trừu trượng, ít phức tạp
+ Những
khái niệm trừu trượng, khái quát cao
+ Những
khái niệm chung, lý luận
Con đường hình thành KNLS
Xác định
nội dung cơ bản của nội hàm khái niệm
Nêu thuật
ngữ (tên gọi của khái niệm)
Định
nghĩa khái niệm
Sử dụng khái niệm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét