Bài 6
THẾ
CHIẾN THỨ NHẤT (1914 – 1918)
I.
NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
1. Nguyên nhân
sâu xa
- Sự phát triển không đều về kinh tế và thuộc địa làm cho
mâu thuẫn giữa các nước đế quốc sâu sắc. Hậu quả:
+ Bùng nổ các cuộc chiến tranh đế quốc (Trung-Nhật; Mĩ-Tây Ban Nha; Anh-Bô-ơ; Nga-Nhật).
+ Hình thành 2 khối quân sự đối lập:
Khối Liên minh
gồm: Đức, Áo-Hung, Italia (1882)
Khối Hiệp ước
gồm Anh, Pháp, Nga (1907)
Cả hai khối cùng chạy
đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh bùng nổ.
2. Nguyên nhân
trực tiếp:
- Ngày 28.06, Hoàng thân Áo-Hung bị sám sát tại Xecbia.
- Ngày 28.07, Áo – Hung tuyên chiến với Xec-bi-a.
- Ngày 01.08, Đức tuyên chiến với Nga
- Ngày 03.08, Đức tuyên chiến với Pháp
- Ngày 04.08, Anh tuyên chiến với Đức
=> Chiến tranh thế giới bùng
nổ.
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN
TRANH
1. Giai đoạn 1914 – 1916:
Mặt trận phía Tây:
-
Đức nhanh chóng đánh bại quân Pháp và uy hiếp Pari.
Mặt
trận phía Đông:
-
Nga tấn công Đức, cứu nguy cho Pháp.
=> Kết quả: năm 1916, hai phe
đều cầm cự
2. Giai đoạn
1917 – 1918:
Mặt trận phía Tây:
- Tháng 4.1917, Mĩ tham chiến
cùng Anh, Pháp, Nga.
- Tháng 7.1918 Anh, Pháp phản công
-
Tháng 9.1918 Anh, Pháp, Mĩ tổng tấn công Đức, đồng minh Đức
đầu hàng.
-
Ngày 11.11.1918, Đức đầu hàng
Mặt trận phía Đông:
-
Ngày 7.11.1917, Cách mạng Tháng Mười thắng lợi, Nga rút
khỏi chiến tranh.
III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
a. Kết quả:
- Đem lại lợi ích cho các nước
thắng trận.
- Gây ra hậu quả nặng nề: 10 tr
người chết, 20tr người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy, chiến
phí đến 85 tỉ USD.
b. Tính chất:
-
Đây là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa để phân chia
thuộc địa. Kết thúc thời cận đại, mở ra thời hiện đại của lịch sử thế giới.
----------------------
Bài 7
NHỮNG THÀNH
TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
1.
Sự
phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại.
Lĩnh vực
|
Tác giả tiêu
biểu
|
Văn học
|
Coóc-nây, La Phôngten, Mô-li-e…
|
Âm nhạc
|
Bét-tô-ven, Môda..
|
Hội họa
|
Rem-bran
|
Tư tưởng
|
Mông-téc-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô….
|
2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX
đến đầu thế kỉ XX.
a. Văn học
- Phương Tây:
Tác giả: Vich-to Huy-gô, Lép Tôn-xtôi, Mác Tuên, Ban-dắc, Pu-skin…các tác phẩm
của họ đã phản ánh cuộc sống của những người lao động nghèo khổ đương thời.
- Phương Đông:
Ra-bin-đra-nát Ta-go, Lỗ Tấn, Hô-xê Ri-dan…nội dung văn học phản ánh đời sống
nhân dân dưới ách thực dân phong kiến, lòng khát khao, ý chí anh hùng đấu tranh
cho độc lập, tự do.
- Mĩ Latinh:
nhà văn Hô-xê Mác-ti tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh giành độc lập của nhân
dân Cu-ba và Mĩ Latinh.
b. Nghệ thuật
-
Các lĩnh vực như kiến trúc, âm nhạc, điêu khắc … cũng rất phát triển với cung
điện Vec-xay, họa sĩ Van gốc, Phu-gi-ta, Pi-cat-xô, nhà âm nhạc Trai-cốp-xki ..
3. Trào lưu
tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa
TK XIX đến đầu TK XX.